Mô hình Co-living duy trì sức mạnh sau đại dịch như thế nào

Mô hình Co-living duy trì sức mạnh sau đại dịch như thế nào

01/04/2021 0 Nguyễn Thị Hạnh 1,704

Sự bùng nổ dân số tại đô thị đang khiến thị trường bất động sản nhà ở đối mặt với nhiều thách thức. Dẫn đến việc xuất hiện nhiều mô hình nhà ở mới chẳng hạn như co-living. Co-Living là một xu hướng đang nở rộ tại các nước phát triển ở châu Á. Thay vì sống trong các căn hộ độc lập. Thế hệ trẻ tại đây đang có xu hướng lựa chọn sống trong một mô hình hiện đại, chi phí thấp. Tuy nhiên, để phát triển Co-Living tại Việt Nam vẫn cần thời gian và còn nhiều thách thức.

Co-living là mô hình sống hiện đại với những không gian chung được chia sẻ. Bởi nhóm người trẻ tuổi có cùng sở thích hay công việc giống nhau. Khi sống chung, họ sẽ cùng nhau chia sẻ một số không gian chung như bếp. Phòng sinh hoạt và dĩ nhiên là cả tiền thuê nhà. Dù vậy, bên cạnh những cái chung, vẫn có cái riêng. Nghĩa là họ có thể nấu và ăn cùng nhau, chơi và giải trí cùng nhau. Nhưng không gian nghỉ ngơi là hoàn toàn riêng biệt. Oet xin giới thiệu cụ thể tới các bạn bài viết sau nhé.

Tác động của Covid-19 lên công ty bất động sản mới khởi nghiệp

Mô hình Co-living duy trì sức mạnh sau đại dịch như thế nào

Trong số các công ty này, thị trường cho thuê ngắn hạn. Và thị trường co-living bị ảnh hưởng rất nhiều bởi Covid-19. Nhiều công ty theo đuổi mô hình cho thuê lại và cho thuê tổng thể. Họ mua hết nhà ở tồn kho để cho thuê, nhưng tác động của dịch bệnh lớn đến mức mọi người ngừng đi du lịch và thay vào đó. Chuyển ra khỏi các thành phố. Điều này khiến doanh thu cho thuê nhà giảm đáng kể và khi không thể trang trải chi phí cho lượng nhà ở đã mua. Họ phải bán nhà đi để thu hồi phần nào vốn.

Trong lĩnh vực cho thuê ngắn hạn, các công ty khởi nghiệp tên tuổi như Domio. Đã huy động được tổng cộng hơn 100 triệu đô la, Lyric. Mà Airbnb cũng góp vốn đầu tư – và Stay Alfred cùng với HubHaus. Và Quarters trong lĩnh vực co-living đều đóng cửa. Điều này cho thấy ngành bất động sản đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi Covid-19. Nhưng không có nghĩa là thị trường và các lĩnh vực liên quan tới co-living hoàn toàn không bền vững. Nhiều doanh nghiệp co-living khác đã huy động được hàng chục, hàng trăm triệu đô la. Thậm chí vẫn tổ chức các đợt IPO để có dòng tiền tồn tại qua đại dịch. Và đẩy nhanh hoạt động chuẩn bị để vượt lên trong thời kỳ hậu đại dịch.

Đại dịch đã thúc đẩy một phong cách sống mới

Sự tăng trưởng và đầu tư bổ sung vào các công ty co-living này. Cho thấy Covid-19 không phải là tin xấu đối với ngành bất động sản. Làm việc từ xa đã trở nên phổ biến hơn khi đại dịch đã thúc đẩy nhiều công ty cho phép làm việc từ xa. Trong một số khả năng có thể là vĩnh viễn. Sự thay đổi trong cách mọi người làm việc đã tạo ra một cơ hội kinh doanh rất lớn. Sự thay đổi lớn nhất được nhìn thấy là ở lối sống của mọi người. Khi làm việc từ xa trở thành một lựa chọn, ngày càng có nhiều người khám phá lối sống du mục. Và hay sống xa các thành phố nhộn nhịp.

Mô hình Co-living duy trì sức mạnh sau đại dịch như thế nào

MBO Partners đã công bố nghiên cứu cho thấy khoảng 10,9 triệu người lao động Mỹ. Sẽ theo đuổi con đường trở thành dân du mục kỹ thuật số. Đây là mức tăng 48% so với năm 2019. Bạn cũng có thể thấy sự thay đổi ở những người lao động truyền thống. Với số lượng họ làm việc như những người du mục kỹ thuật số tăng 96% – từ 3,2 triệu lên 6,3 triệu.

Lối sống du mục kỹ thuật số mới này đang phát triển một phần nhờ vào đại dịch. Và một bộ phận người lao động ở xa sẽ thích ở trong các không gian co-living hơn. Là căn hộ hay khách sạn để kết nối với những người cùng chí hướng. Trong khi mô hình “sống chung” này thường được thảo luận trong bối cảnh của thế hệ millennial tại thành thị. Nó cũng có thể trở thành nơi ở phổ biến cho người lao động từ xa trong tương lai gần.

Tại sao người lao động từ xa và dân du mục kỹ thuật số chọn mô hình co-living?

Khách sạn và thậm chí các căn hộ của công ty có lợi thế, đặc biệt là trong thời điểm xã hội xa cách. Tuy nhiên, có một số lý do giải thích tại sao những người lao động từ xa. Và dân du mục kỹ thuật số có thể thích co-living hơn so với các lựa chọn thay thế khác.

Tính cộng đồng: Có những người khao khát một lối sống du mục tự do. Nhưng nhiều người trong số họ cảm thấy cô đơn vì họ thường không có bạn bè ở nơi họ đến. Vì vậy, họ không chỉ cần chỗ ở – họ cần một cộng đồng. Bằng cách chọn hình thức co-living, họ không cảm thấy đơn độc. Vì họ có thể kết nối với những người khác tại nơi ở mới của họ.

Môi trường làm việc: Co-living thường đưa ra các hợp đồng thuê linh hoạt hàng tháng cho các phòng đầy đủ tiện nghi. Nhưng nhiều không gian chung sống cũng mang đến một môi trường làm việc tốt hơn với Wi-Fi tốc độ cao và bàn làm việc. Những tiện nghi liên quan đến công việc như vậy. Có thể không có trong mọi khách sạn và các cơ sở lưu trú ngắn hạn. Điều này khiến co-living trở nên hấp dẫn đối với người lao động.

Đại dịch đã thúc đẩy một phong cách sống mới

Sự tăng trưởng và đầu tư bổ sung vào các công ty co-living này cho thấy. Covid-19 không phải là tin xấu đối với ngành bất động sản. Làm việc từ xa đã trở nên phổ biến hơn khi đại dịch đã thúc đẩy nhiều công ty cho phép làm việc từ xa. Trong một số khả năng có thể là vĩnh viễn. Sự thay đổi trong cách mọi người làm việc đã tạo ra một cơ hội kinh doanh rất lớn. Sự thay đổi lớn nhất được nhìn thấy là ở lối sống của mọi người. Khi làm việc từ xa trở thành một lựa chọn, ngày càng có nhiều người khám phá lối sống du mục. Và hay sống xa các thành phố nhộn nhịp.

MBO Partners đã công bố nghiên cứu cho thấy khoảng 10,9 triệu người lao động Mỹ sẽ theo đuổi con đường trở thành dân du mục kỹ thuật số. Đây là mức tăng 48% so với năm 2019. Bạn cũng có thể thấy sự thay đổi ở những người lao động truyền thống. Với số lượng họ làm việc như những người du mục kỹ thuật số tăng 96% – từ 3,2 triệu lên 6,3 triệu.

Lối sống du mục kỹ thuật số mới này đang phát triển một phần nhờ vào đại dịch. Và một bộ phận người lao động ở xa sẽ thích ở trong các không gian co-living hơn là căn hộ hay khách sạn để kết nối với những người cùng chí hướng. Trong khi mô hình “sống chung” này thường được thảo luận trong bối cảnh của thế hệ millennial tại thành thị. Nó cũng có thể trở thành nơi ở phổ biến cho người lao động từ xa trong tương lai gần.

Tại sao người lao động từ xa và dân du mục kỹ thuật số chọn mô hình co-living?

Tính cộng đồng: Có những người khao khát một lối sống du mục tự do. Nhưng nhiều người trong số họ cảm thấy cô đơn vì họ thường không có bạn bè ở nơi họ đến. Vì vậy, họ không chỉ cần chỗ ở – họ cần một cộng đồng. Bằng cách chọn hình thức co-living, họ không cảm thấy đơn độc. Vì họ có thể kết nối với những người khác tại nơi ở mới của họ.

Môi trường làm việc: Co-living thường đưa ra các hợp đồng thuê linh hoạt hàng tháng cho các phòng đầy đủ tiện nghi. Nhưng nhiều không gian chung sống cũng mang đến một môi trường làm việc tốt hơn với Wi-Fi tốc độ cao và bàn làm việc. Những tiện nghi liên quan đến công việc như vậy có thể không có trong mọi khách sạn và các cơ sở lưu trú ngắn hạn. Điều này khiến co-living trở nên hấp dẫn đối với người lao động.

Giá cả hợp lý: Nếu các công ty không giúp thanh toán hóa đơn, tiền thuê đồ đạc hàng tháng có thể quá đắt đối với một số người lao động. Những người lao động này có thể tìm thấy một mức giá phù hợp hơn trong các không gian co-living. Họ cần phải chấp nhận sử dụng chung phòng khách và phòng tắm – một trong những cách giúp mô hình co-living có thể đưa ra mức giá cả cạnh tranh.

Co-Living cung cấp một lựa chọn sau đại dịch

Không có gì phải bàn cãi rằng nhiều người lao động từ xa và những người du mục đang ở tại các khu co-living. Du lịch và cuộc sống du mục sẽ trở nên phổ biến hơn sau đại dịch, vì vậy chúng ta có thể sẽ thấy nhiều ký túc xá hơn hướng đến mô hình co-living trong tương lai. Co-living sẽ không chỉ mở ra cơ hội ở các khu vực thành thị mà còn ở các vùng nông thôn và các điểm đến độc đáo. Co-living sẽ mang đến một cơ hội cho các chủ sở hữu và nhà điều hành bất động sản trong lĩnh vực kinh doanh cho thuê sau Covid-19.

Co-Living cung cấp một lựa chọn sau đại dịch

Không có gì phải bàn cãi rằng nhiều người lao động từ xa và những người du mục đang ở tại các khu co-living. Du lịch và cuộc sống du mục sẽ trở nên phổ biến hơn sau đại dịch. Vì vậy chúng ta có thể sẽ thấy nhiều ký túc xá hơn hướng đến mô hình co-living trong tương lai. Co-living sẽ không chỉ mở ra cơ hội ở các khu vực thành thị mà còn ở các vùng nông thôn và các điểm đến độc đáo. Co-living sẽ mang đến một cơ hội cho các chủ sở hữu. V à nhà điều hành bất động sản trong lĩnh vực kinh doanh cho thuê sau Covid-19.

Nguồn: cafeland.vn