Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đồng Nai thì thì 5 công trình ưu tiên thuộc dự án khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn trong tháng 10/2020. Trước đó, vào cuối tháng 4/2020, tỉnh Đồng Nai đã khởi công xây dựng 5 hạng mục hạ tầng kỹ thuật; ưu tiên thuộc khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn; gồm: 4 tuyến đường giao thông chính và hệ thống thoát nước.
Hãy cùng Oet tìm hiểu chủ đề này nhé.
Trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đang được biết đến; là một trong những quốc gia có môi trường đầu tư hấp dẫn trên thế giới. Cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế, các chuyên gia kinh tế hàng đầu; dự đoán một sự bùng nổ kinh tế sẽ diễn ra ở Việt Nam khi các dòng vốn đầu tư đổ vào Việt Nam ngày một nhiều với quy mô lớn; cũng như các tập đoàn kinh tế hàng đầu đều có kế hoạch đầu tư tại Việt Nam.
Mục lục
Cơ hội mới cho Long Thành – Đồng Nai
Chúng tôi, lập dự án Á Châu đã tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư Khu công nghiệp và khu dân cư sân bay Long Thành, nội dung cụ thể như sau:
Chi tiết về các dự án đầu tư
Theo báo cáo của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh; về dự án thành phần: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu tái định cư Lộc An – Bình Sơn; đối với các hạng mục ưu tiên gồm tuyến thoát nước ngoài ranh và 4 tuyến đường chính đã được UBND tỉnh phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công.
Các hạng mục đường giao thông, thoát nước, cây xanh và hệ thống chiếu sáng; viễn thông của các tuyến đường D1, D18, N23, N39, Ban QLDA đang tập hợp để đóng dấu thẩm định hồ sơ thiết kế; đồng thời đôn đốc các đơn vị tư vấn điều chỉnh lại dự toán. Đối với thiết kế các hạng mục công trình còn lại của 12 khu vực đến nay; đã cơ bản hoàn thành thẩm tra phần hồ sơ bản vẽ thiết kế.
Đồng Nai có tiềm năng trong tương lai
Trong xu thế đó, Đồng Nai cũng được coi là một trong những địa phương; có ảnh hưởng đậm nét với tình hình thu hút đầu tư ấn tượng; và tiềm năng mở trong lĩnh vực đầu tư phát triển các Khu công nghiệp. Con số 58.23% tỷ lệ lấp đầy của 32 KCN đang hoạt động của tỉnh (tính đến 2016); đã đặt ra nhu cầu cấp thiết mở rộng đầu tư nhằm tạo quỹ đất công nghiệp; để đón đầu dòng vốn đầu tư đang có xu thế chuyển dịch và đổ mạnh về Việt Nam.
Hơn thế, Đồng Nai còn là tỉnh năng động nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; nơi có rất nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng phát triển về cơ sở hạ tầng; đặc biệt là hệ thống cảng biển, sân bay Quốc tế, các tuyến cao tốc quốc gia, liên vùng; tuyến đường sắt huyết mạch cấp quốc gia và cấp vùng…; sẽ là tiềm năng thuận lợi cho sự phát triển cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng hấp dẫn, thu hút cho dòng vốn FDI.
Long Thành – Khu vực phát triển mới
Ưu điểm của dự án đầu tư Long Thành
Nhìn nhận các ưu thế thuận lợi, cơ hội cho tiềm năng phát triển; trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các Khu công nghiệp; cũng như xu thế thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng tăng của Việt Nam; Công ty Cổ phần Đầu tư Hoàng Tháp với gần 20 năm kinh nghiệm; đã xác định được cơ hội đầu tư tại địa bàn huyện Long Thành của tỉnh Đồng Nai; dự kiến hình thành một Khu công nghiệp và khu dân cư có tổng quy mô diện tích khoảng 1.500 ha.
Với vị trí chỉ cách Khu công nghệ cao TP.HCM khoảng 30km; đặc biệt việc kết nối giao thông từ vị trí đầu tư Khu công nghiệp về Khu công nghệ cao TP.HCM; chỉ mất khoảng 50 phút đường bộ. Để triển khai chiến lược mở rộng nghành nghề hoạt động của mình; Công ty Cổ phần Hoàng Tháp đã xác định quỹ đất phát triển công nghiệp – dân cư; lại nằm trong khu vực Long Thành – Đồng Nai; có chính sách ưu đãi đầu tư thuận lợi và thủ tục hành chính một cửa, liên thông; kết nối hạ tầng giao thông tốt đã thúc đẩy cho việc hiện thực hóa cơ hội đầu tư và phát huy các thế mạnh sẵn có của mình.
Sự quy hoạch phát triển
Bên cạnh đó là sự phù hợp với quy hoạch phát triển và thay đổi diện mạo kinh tế – xã hội; hệ thống đô thị của huyện Long Thành nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung; hứa hẹn tạo một môi trường hấp dẫn, ổn định cho các Nhà đầu tư trong giai đoạn 2020 – 2030.
Do vậy, việc lập dự án đầu tư xây dựng “Khu công nghiệp và khu dân cư sân bay Long Thành”; là phù hợp và cần thiết cho xu thế phát triển; phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới khu công nghiệp của vùng và cả nước; hơn thế còn phù hợp với năng lực, kinh nghiệm và chiến lược phát triển của chủ đầu tư; cũng như phù hợp với yêu cầu cần thiết triển khai nhanh và phát triển đúng định hướng; lâu dài, bền vững của địa phương.
Nguồn: lapduan.net