Lưu ý cần thiết khi xây nhà đẹp

Lưu ý cần thiết khi xây nhà đẹp

05/04/2021 0 Trần Thị Loan 821

Trong thời buổi xã hội kinh tế thị trường như hiện nay. Không phải cứ có bằng đại học mới có lương cao. Mà ngay cả khi bạn chỉ có tấm bằng trung cấp thôi bạn cũng có thể có được mức lương cao. Nếu bạn làm được việc thì sẽ có rất nhiều công ty muốn mời bạn làm việc cho họ. Vậy như thế nào mới gọi là “làm được việc” và để “làm được việc” thì bạn cần có những gì?

Làm được việc ở đây nghĩa là bạn có thể giải quyết công việc một cách nhanh gọn, hiệu quả. Mà cấp trên giao phó, trong lĩnh vực xây dựng biết làm việc. Llà người biết một hoặc nhiều kỹ năng như: Chỉ đạo thi công, lập dự toán, soạn thảo hay thương thảo hợp đồng, lập và đánh giá hồ sơ thầu, lập hồ sơ dự thầu, hoàn công và thanh quyết toán công trình…

Oet xin giới thiệu cụ thể tới các bạn bài viết sau nhé.

Một số lưu ý khi xây nhà đẹp như sau:

Thi công và kiến thức trong thi công

 

bất động sản

Công nghệ hiện đại hóa thời nay đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống của con người. Ở tầm vĩ mô mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều được áp dụng những sáng tạo mới nhất. Và một trong số những lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởng của công nghệ hiện đại. Đó chính nghành thiết kế nhà đẹp hay còn gọi là ngành kiến trúc xây dựng với việc áp dụng nhiều máy móc. Những cải tiến mới nhất, giảm thiểu được nhiều nhân công. Và thời gian hoàn thành nhanh chóng hiệu quả. Không chỉ mang lại nguồn lợi về tài chính mà còn thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và làm thay đổi bộ mặt một quốc gia.

Tuy nhiên để có được khi xây nhà đẹp những công trình bền vững tồn tại dài lâu với thời gian. Thì còn phụ thuộc vào bàn tay cũng như kỹ thuật thi công của con người. Và yếu tố đó chính là kỹ thuật xây dựng. Là một trong những kim chỉ nam tạo dựng lên một ngôi nhà đẹp và bền vững.

Trước hết nhằm hiểu căn bản về cách thi công và kiến thức trong thi công khi xây nhà đẹp. Thì phải hiểu căn bản khi xây nhà có những công đoạn quan trọng nào.Hạng mục nào đòi hỏi tính bền chắc nhất.

Móng ngôi nhà

Và đầu tiên chính là móng ngôi nhà cần thiết khi xây nhà đẹp. Với nhà ở dân dụng nhỏ như hiện nay thì hầu hết là móng nông. Trong móng nông được phân ra nhiều loại móng khác nhau đó là móng băng, móng bè, móng đơn, móng cọc : Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để tạo nên một ngôi nhà đẹp bền vững.

Trong công đoạn thi công móng, yếu tố đất nền sẽ quyết định đến phương án thiết kế kết cấu móng. Bởi vì trên những nền đất yếu sẽ tốn nhiều các biện pháp thi công gia cố nền. Điển hình như những nền đất có mạch nước ngầm khi gia cố nèn chặt đất. Sẽ tăng cường đóng cọc tre, với chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2 mét đường kính vào khoảng 80 mm đến 120 mm. Sử dụng loại tre già và được vát nhọn đầu cọc. Diện đóng cọc vào khoảng 25 cọc trên 1 mét vuông đất nền ( tương đương với 20 cm một cọc ).

Sơ đồ phác thảo

bất động sản

Với sơ đồ đóng từ ngoài đóng vào và đóng từ trong ra ngoài đóng đuổi theo một chiều. Sau khi thi công đóng xong cọc tre sẽ gia cố thêm một lớp bê tông gạch vỡ dầy 100 mm rồi sau đó mới tiến hành đặt đài và dầm móng. Còn đối với những nền đất yếu không có mực nước ngầm. Bắt buộc phải sử dụng biện pháp ép cọc bê tông. Với chiều dài một cọc là 10 mét với lực ép lớn nhất là 50 tấn và lực ép nhỏ nhất là 40 tấn, ép đến khi chối đầu cọc.

Khi đã hoàn thành xong các biện pháp gia cố nền đất. Tiến hành thi công lắp ghép kết cấu thép móng, đây là công đoạn đòi hỏi sự chính xác cao. Vì móng tốt thì ngôi nhà đẹp sau này sẽ luôn ổn định. Và không co nứt, với trong biện pháp thi công thép móng. Ngoài đòi hỏi bố trí thép đúng thiết kế kết cấu. Còn phải đặc biệt quan tâm đến qui phạm nối thép sao cho chuẩn kỹ thuật. Với thép dầm móng tuyệt đối hạn chế nối thép. Trong trường hợp bắt buộc phải nối thép, phải lưu ý những vị trí ¼ nhịp dầm.

Trọng lực nén và phản lực của đất

Vì móng chịu tải trọng lực nén và phản lực của đất nên thép momen sẽ khác với thép dầm sàn. Những vị trí ¼ nhịp dầm móng tuyệt đối không được nối thép dưới. Còn giữa nhịp thì không được phép nối thép trên. Và ngược lại thì được phép nối. Đối với từng loại móng sẽ có những cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên đối với móng nông về cơ bản thì những vị trí dầm móng giao nhau vẫn được thi công giống nhau.

Chính vì thế khi dầm móng có chiều cao 600 mm trở lên phải tăng cường thêm 2 thanh thép phi 14 nằm giữa dầm. Và được định vị tăng cường thêm thép đai khoảng cách a 300. Còn với những vị trí dầm móng giao nhau. Hoặc tính từ tim cột ra phải buộc thép đai với khoảng cách a 100. Tức là buộc khoảng 8 đến 10 đai. Và trong trường hợp móng nhà được thiết kế móng cọc. Những vị trí thép chịu lực dưới đài móng phải được bẻ đầu lên trên đài móng. Để tăng cường khả năng liên kết của cốt thép với bê tông móng cũng như đảm bảo được lớp bê tông bảo vệ đáy móng.

Kỹ thuật bê tông sắt thép

Khi tiến hành lắp ghép thép chờ cột. Ngoài chiều dài thép chờ cắt đúng yêu cầu thiết kế, còn phải lưu ý đến đầu bẻ mỏ neo vào đài móng. Theo tiêu chuẩn thiết kế thì đầu mỏ neo thép chờ cột phải bẻ vào 20d tương đương 400 mm. Áp dụng với từng loại đường kính thép khác nhau. Ví dụ với thép có đường kính phi 20, ta sẽ lấy theo công thức 20d, d là đường kính thép.

Vậy ta sẽ được chiều dài bẻ neo là 40 mm tương đương 40 cm. Đảm bảo diện liên kết an toàn và đúng kỹ thuật.

Có thể thấy những vấn đề nếu trên là cơ sở sơ bộ cơ bản nhất trong kỹ thuật cắt nối cốt thép. Khi gặp phải trong thi công móng nhà. Nhằm giúp mọi người nắm được những yếu tố cốt lõi và dễ vận dụng nhất khi xây dựng nói chung. Và bước đầu tiên quan trọn nhất nói riêng là móng ngôi nhà. Để có thể tạo nên một ngôi nhà ống đẹp về kiến trúc và chắc chắn về kết cấu.

Nguồn: nhadepktv.vn